Thứ Hai, 30 tháng 10, 2017

Gai cột sống có nguy hiểm không?

Thoái hóa do tuổi già là nguyên nhân gây gai cột sống. Bên cạnh đó, sự lắng đọng canxi ở dây chằng, gân tiếp xúc với đốt sống do quá trình lão hóa cũng gây gai cột sống. Chấn thương, va đập cũng gây gai cột sống.

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh gai cột sống. Gai cột sống do viêm khớp mạn tính làm ảnh hưởng đến phần sụn đốt sống gây hao mòn dần bề mặt của khớp, khiến hai đầu xương thường xuyên tiếp xúc vào nhau gây đau, nhức.

Yếu tố di truyền cũng xuất hiện ở bệnh gai cột sống. Nếu trong gia đình có người bị gai cột sống thì bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh lý này. Người có nghề nghiệp thường xuyên phải mang vác nặng, vận động viên cử tạ,… khiến trọng lượng đè lên cột sống lớn là đối tượng dễ bị gai cột sống.

Cột sống cổ và cột sống thắt lưng là hai vị trí dễ bị gai cột sống nhất. Nếu gai cột sống thắt lưng thì người bệnh thường cảm thấy đau ở giữa thắt lưng hay đau lan xuống vùng hông. Nếu gai cột sống vùng cổ, người bệnh thường đau gáy, vai, có thể lan xuống cánh tay, đau buốt lên đỉnh đầu…

Gai cột sống có nguy hiểm không?
Gai cột sống có nguy hiểm không?


Bệnh gai cột sống có nguy hiểm không?

Bình thường gai cột sống xuất hiện nhiều hơn ở cạnh hoặc phía trước cột sống (https://vi.wikipedia.org/wiki/Cột_sống) nên gai không cọt xát với rễ dây thần kinh hoặc tủy sống phía sau nên ít gây biến chứng nguy hiểm.

Tuy nhiên nếu chủ quan không điều trị kịp thời, người bệnh có thể có các biến chứng nguy hiểm như chứng vẹo, gù cột sống và có thể chèn ép rễ dây thần kinh cột sống từ đó gây yếu cơ, teo cơ ở tay hoặc chân.

Ở một số trường hợp hiếm, người bệnh có thể bị gai gãy, mảnh gãy chạy vào giữa khớp xương, gây khó khăn cho sự co duỗi khớp hoặc khi gai đè ở rễ dây thần kinh thì làm mất cảm giác ở tay chân.

Vì vậy khi có triệu chứng gai cột sống, người bệnh nên đến bệnh viện có phòng khám chuyên khoa cơ xương khớp để thăm khám và điều trị kịp thời. 

►Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm

Thứ Bảy, 28 tháng 10, 2017

Mang thai có bị ảnh hưởng bởi thoát vị đĩa đệm không ?

Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống, nhưng hay gặp thoát vị đĩa đệm ở vị trí thấp của lưng, trong trường hợp này sẽ gây ra chứng đau thắt lưng.

Thoát vị đĩa đệm là hiện tượng đĩa đệm bị dịch chuyển ra khỏi vị trí bên trong cột sống, thường xảy ra sau các tác nhân sang chấn hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt rách và trên lâm sàng thường biểu hiện chứng đau về thần kinh.

Thoát vị đĩa đệm có thể xảy ra ở bất kỳ đoạn nào của cột sống, nhưng hay gặp thoát vị đĩa đệm ở vị trí thấp của lưng, trong trường hợp này sẽ gây ra chứng đau thắt lưng.

Người bệnh sẽ cảm thấy đau khi cúi, khi ho hắt hơi hoặc gắng sức. Đau tăng lên khi ngồi lâu hoặc tư thế đứng hoặc nằm sấp.

Mang thai có bị ảnh hưởng bởi thoát vị đĩa đệm không ?
Mang thai có bị ảnh hưởng bởi thoát vị đĩa đệm không ?


Thoát vị đĩa đệm không ảnh hưởng tới kết quả có thai nhưng làm quá trình mang thai khó khăn hơn. Bình thường cột sống con người cong, đến ngang thắt lưng thì hơi ưỡn ra. Khi thai càng lớn thì cột sống càng ưỡn ra trước nhiều, nên nhiều phụ nữ thường bị đau lưng khi mang thai. Trong trường hợp thoát vị đĩa đệm, thai phụ sẽ bị đau đớn hơn.

Thoát vị đĩa đệm không ảnh hưởng tới kết quả có thai nhưng làm quá trình mang thai khó khăn hơn.

Do đó ở trường hợp của chị nếu bị thoát vĩ đĩa đệm, tốt nhất là điều trị theo chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa về cơ xương khớp để giải quyết tình trạng bệnh (tùy theo tình trạng bệnh bác sĩ sẽ có cách điều trị phù hợp). 

Sau khi điều trị thành công và bác sĩ điều trị thoát vĩ đĩa đệm cho phép mang thai thì mới nên tính đến chuyện có con.

Thứ Năm, 26 tháng 10, 2017

Phía sau đầu gối bị đau là bệnh gì ?

Phương pháp để thoát khỏi thấp khớp (đầu gối bị viêm, sụn bị hủy hoại) là liệu pháp vật lí, dược phẩm, phẫu thuật thay thế đầu gối,… Bên cạnh đó, nếu acid uric tích tụ trong khớp lâu dần sẽ tạo ra bệnh gout gây đau khớp gối.

Sự bào mòn các bộ phận ở đầu gối (sụn) là nguyên nhân chính gây ra viêm khớp. Viêm khớp ở đầu gối thường có hai dạng là viêm xương khớp và thấp khớp. Phương pháp điều trị viêm xương khớp là thuốc giảm đau, giảm sưng, kháng viêm, tập thể dục, giảm cân

Đau phía sau đầu gối có nhiều triệu chứng khác nhau nên có thể đó là viêm khớp cũng có thể không.

Dấu hiệu của các bệnh khác

Bị đau phía sau đầu gối cũng có thể bệnh nhân bị viêm gân nếu gặp phải những triệu chứng sau: Bệnh nhân bị đau phía sau đầu gối nhưng chỉ đau một vị trí. Theo đó, cơn đau của người bị viêm gân sẽ theo chu kì và ngày càng tăng dần.

Đầu gối của con người có thể bị chấn thương ở dây chằng, gân, túi dịch, xương sụn và dây chằng. Khi bị chấn thương ở gối, bệnh nhân sẽ cảm thấy sưng và đau vùng gối, lỏng gối hay nguy hiểm hơn là teo cơ.

Phía sau đầu gối bị đau là bệnh gì ?
Phía sau đầu gối bị đau là bệnh gì ?


Bệnh nhân bị vấn đề về cơ học (vỡ xương, sụn) thường gặp phải những dấu hiệu sau: khớp gối cử động bị hạn chế, xương bánh chè bị lệch…

Dấu hiệu của bệnh viêm khớp gối

Đầu tiên, bệnh nhân bị viêm khớp thường đau liên tục, kèm theo nhức nhối tại gối. Khi bệnh nhân có những cử động tại khớp gối thường có cảm giác đau nhiều hơn kèm theo âm thanh lạo sạo phát ra. Khi đó, người bệnh sẽ khó có thể co duỗi khớp gối như bình thường.

Ở khớp gối bị viêm khớp thường bị sưng đỏ và cảm thấy nóng ran. Bên cạnh đó, khi bệnh nhân đứt dây chằng thì dấu hiệu là cảm thấy không vững vàng khi bước đi do khớp bị lỏng. Cơ xương khớp PCC http://coxuongkhoppcc.com/

Một dấu hiệu khá đặc biệt của bệnh nhân viêm khớp là bị cứng khớp (nhất là vào buổi sáng) khiến cho bệnh nhân gặp khó khăn trong việc cử động khớp gối.

Nếu bệnh viêm khớp không được phát hiện và chữa trị kịp thời thì sẽ dễ xảy ra các biến chứng như thoái hóa khớp, dây chằng bị đứt, tràn dịch khớp vô cùng nguy hiểm.

Vì vậy, khi gặp các vấn đề đau phía sau đầu gối, bệnh nhân nên đến bác sĩ để kịp thời biết rõ nguyên nhân và có hướng điều trị đúng đắn. Việc làm này còn giúp cho người bệnh tránh được những biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.

Thứ Hai, 23 tháng 10, 2017

Bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên

Hệ thần kinh chia làm hai loại là thần kinh trung ương bao gồm não và tủy sống, còn lại đều là thần kinh ngoại biên. Viêm dây thần kinh ngoại biên là một loại bệnh lý xuất hiện khi các dây thần kinh ngoại biên này bị ảnh hưởng do té xe, bệnh nhân tiểu đường, nhiễm vi rút hay vi khuẩn, phơi nhiễm chất độc hóa học,..

Triệu chứng bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên

Tổn thương dây thần kinh cảm giác

– Đau, tê hay mỏi chân tay, nhiều khi thấy nóng rát hoặc cảm thấy mất cảm giác ở chân, tay.

– Cảm giác đau hay tê mỏi có thể xuất hiện mà người bệnh thường ít để ý, có người thì biểu hiện bệnh khá nặng, nhất là về ban đêm.

Tổn thương hệ thần kinh vận động

– Bắt đầu thường là biểu hiện yếu một cơ hay một số cơ nào đó như đau khớp gối, đau thắt lưng, vai, tay, chân,… lúc này người bệnh cầm, nắm không được vững như người bình thường.

– Biểu hiện có khi ở mức độ nặng làm người bệnh liệt tạm thời không thể di chuyển bộ phận đang bị viêm dây thần kinh ngoại biên.

Bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên
Bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên


Tổn thương dây thần kinh thuộc hệ tự động

– Bệnh nhân lúc này có những biểu hiện như giảm tiết mồ hôi, rối loạn tiêu hóa, liệt dương hay tụt huyết áp.

Một số biện pháp nên thực hiện để phòng bệnh viêm dây thần kinh ngoại biên

– Tránh các động tác lặp đi lặp lại nhiều lần (nếu đánh máy thì nên có thời gian nghỉ cho các khớp ngón tay nghỉ ngơi).

– Điều trị các căn bệnh như viêm xương khớp, tiểu đường,… nếu bạn đang mắc phải chúng, vì chúng là một trong những nguyên nhân gây viêm dây thần kinh ngoại biên.

– Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể, đặc biệt là vitamin B12.

Không tiếp xúc với môi trường độc hại và hạn chế sử dụng chất kích thích- đều là những nguyên nhân dẫn đến viêm dây thần kinh ngoại biên. Tập thể dục mỗi ngày, nếu có điều kiện thì nên tập thêm các bộ môn như thiền, yoga.

Thứ Sáu, 13 tháng 10, 2017

Bệnh đau nhức xương ống chân?

Hầu hết các bệnh xương khớp như viêm khớp, thoái hóa khớp, tổn thương dây thần kinh,…Chính vì vậy mà muốn biết chính xác thì chúng tôi cần được thăm khám cụ thể, thực hiện các xét nghiệm chuẩn đoán để nhận biết bệnh một cách chính xác nhất.

Đau nhức xương ống chân là hiện tượng thường gặp ở nhiều người, gây cản trở sinh hoạt của chị em. Để khắc phục tình trạng này bạn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời.

Xương ống chân hay còn gọi là xương ống đồng, xương ống khuyển. Người bị đau xương ống chân thường cảm thấy đau nhức trong xương gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt. Có nhiều nguyên nhân gây đau nhức xương ống chân như

Bệnh đau nhức xương ống chân?
Bệnh đau nhức xương ống chân?

Vận động như đi bộ, chạy, nhảy quá nhiều khiến cơ xương đau mỏi, đặc biệt là xương ống chân.

Tập thể dục hay chơi thể thao quá mức nhưng không khởi động kỹ trước khi luyện tập có thể gây đau nhức trong xương ống chân.

Hội chứng bỏng buốt, chứng bệnh này khá nhiều người đang gặp phải do hoạt động quá sức gây tổn thương đến đường dẫn truyền thần kinh nên khi dùng thuốc hoặc xoa bóp thì bệnh có thể thuyên giảm nhưng sau đó cơn đau lại tái phát trở lại. 

Chính vì vậy để biết có nguy hiểm hay không thì nên xác định chính xác bệnh rồi mới có thể đưa ra kết luận là nguy hiểm hay không.

Hầu hết các bệnh về xương khớp thường khá nghiêm trọng vì vậy dù là bệnh gì thì cũng nên đi khám và điều trị bằng những phương pháp tích cực để bệnh không tiến triển nặng làm ảnh hưởng tới vận động.

►Xem thêm: Chứng đau khuỷu tay

Chủ Nhật, 8 tháng 10, 2017

Cách điều trị đau khuỷu tay

Chứng đau khuỷu tay gây cản trở vận động và ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Khi mắc phải chứng đau khuỷu tay, người bệnh sẽ gặp những biểu hiện như

– Các hoạt động hàng ngày như đánh máy, chơi thể thao hoặc bê vác gặp trục trặc, có cảm giác đau mỏi. Các cơn đau cũng tăng lên khi duỗi cổ tay, xoay cẳng tay, gập duỗi ngón hoặc nâng vật nặng.

– Các cơn đau có thể lan xuống cánh tay, bàn tay, cổ tay hoặc ngón tay.

– Khả năng duỗi cổ tay, cầm nắm giảm trầm trọng.

– Khi bị đau khuỷu tay, người bệnh thường không có triệu chứng sưng, nóng, đỏ ở khớp khuỷu.

Chứng đau khuỷu tay gây cản trở vận động và ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt hàng ngày. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:
Nguyên nhân gây đau khuỷu tay

Đau khuỷu tay có nhiều mức độ khác nhau, tùy thuộc vào từng nguyên nhân cũng có những dấu hiệu riêng biệt. Đau nhức khuỷu tay có thể xuất phát từ các tác nhân sau:

– Do chèn ép thần kinh trong: Thoái hoá, thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, chèn ép thần kinh quay, thần kinh trụ tại cánh tay và khuỷu tay,… Viêm khớp có thể do nhiễm khuẩn hay viêm không do nhiễm khuẩn; bệnh khớp chuyển hóa (gút hay vôi hóa sụn khớp nhưng hiếm gặp ở khuỷu). Thoái hóa khớp khuỷu thường là thứ phát sau chấn thương hay sau các vi sang chấn lặp lại (do kết quả của hoạt động nghề nghiệp hay luyện tập thể thao. Dị vật khớp thường xảy ra và có thể là dấu hiệu phát hiện bệnh. Thoát vị đĩa đệm có cần phẫu thuật không http://coxuongkhoppcc.com/thoat-vi-dia-dem-co-can-phau-thuat-khong.html

Đau khuỷu tay gây cản trở vận động

– Do viêm gân:

+ Viêm mỏm trên lồi cầu ngoài (hội chứng tennis elbow): Các gân cơ bám lồi cầu ngoài bị tổn thương, chủ yếu do các hoạt động như: lau chùi cửa, chơi tennis, cầm vặn ốc, nghề thợ mộc, họa sĩ,…

+ Viêm mỏm trên lồi cầu trong (hội chứng golf): Các gân bên trong khuỷu tay bị căng quá mức do chơi golf, đóng đinh,…

Cách điều trị đau khuỷu tay
Cách điều trị đau khuỷu tay


– Do viêm túi hoạt dịch mỏm khuỷu.

– Do chấn thương khớp khuỷu: gây bong gân, giãn cơ đột ngột, gãy xương, trật khớp,…

Điều trị đau khuỷu tay tùy nguyên nhân gây đau mà từng trường hợp có chỉ định cụ thể. Một số cách chữa đau khuỷu tay thường được áp dụng là bao gồm cả dùng thuốc điều trị, thực hiện vật lý trị liệu hay kết hợp cả hai.

Khi hiện tượng đau khuỷu tay mới xuất hiện, bạn có thể thực hiện một số biện pháp giảm đau tại chỗ đơn giản như sau:

– Chườm đá:

Trong trường hợp bệnh nhẹ thì biện pháp đơn giản và tối ưu mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà, giúp giảm sưng đau hiệu quả là chườm đá. Hãy thực hiện chúng 3 lần mỗi ngày tại vị trí đau.

Chườm đá giúp giảm sưng đau khuỷu tay nhanh chóng

– Nghỉ ngơi, hạn chế vận động:

Người bị đau khớp khuỷu tay nên nghỉ ngơi nhiều, hạn chế vạn động mạnh, đặc biệt là chơi thể thao, các hoạt động mạnh cho đến khi các triệu chứng được cải thiện hoàn toàn.

Những cách này tuy đơn giản nhưng khá hiệu quả nếu người bệnh có thể thực hiện kịp thời.

– Xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt:

Các phương pháp trên vừa có thể sử dụng như một biện pháp riêng biệt, vừa là một biện pháp hỗ trợ tích cực cho quá trình điều trị chứng đau khuỷu tay một cách hiệu quả. Tùy thuộc vào nguyên nhân và tình trạng bệnh cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu như thế nào. 

Với trường hợp đau khuỷu tay do giãn cơ hay chấn thương vật lý, bệnh nhân chỉ cần thực hiện xoa bóp, chấm cứu hay bấm huyệt trong 1 liệu trình là có thể khỏi. Đối với các trường hợp bệnh lý phức tạp hơn, bên cạnh việc điều trị chính bằng thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện thêm xoa bóp, châm cứu hay bấm huyệt để đẩy nhanh hiệu quả điều trị.

Thực hiện xoa bóp, bấm huyệt và châm cứu sẽ giúp khí huyết lưu thông, tăng tuần hoàn máu, giảm đau, giãn cơ. Sau đó thực hiện vận động khớp (thực hiện động tác gấp, duỗi, sấp, ngửa khuỷu tay) để tăng biên độ vận động khớp trong trường hợp bị khớp bị giới hạn vận động.

Thứ Hai, 2 tháng 10, 2017

Chữa thấp khớp bằng rượu tỏi

Trong củ tỏi có chứa hai loại chất quan trọng là hoạt tính màu vàng và Phitoncid. Hoạt tính màu vàng có tác dụng giảm cholesterol có hại trong máu và tăng cường cholesterol có lợi trong cơ thể, giúp phòng ngừa và điều trị hiệu quả một số bệnh.

– Phitoncid đây là một loại kháng sinh thực vật có tác dụng kháng và diệt khuẩn tốt.

Theo kết quả nghiên cứu được WHO công bố thì rượu tỏi có thể chữa được 4 nhóm bệnh chính là:

– Tim mạch (ngoại tâm thu, hở van tim, huyết áp cao/thấp).

– Thấp khớp (vôi hóa các khớp xương, sưng khớp, mỏi xương cốt).

– Tiêu hóa (ợ chua, ăn khó tiêu, loét dạ dày, viêm đại tràng).

– Phế quản (viêm hông, hen, viêm phế quản).

Đến năm 1993, Nhật Bản đã công bổ và bổ sung thêm và danh sách trên 2 nhóm bệnh nữa mà rượu tỏi có thể chữa được là chứng đái tháo đường và trĩ nội – trĩ ngoại.

Chữa thấp khớp bằng rượu tỏi
Chữa thấp khớp bằng rượu tỏi


Nguyên liệu:

– 40g tỏi khô, theo knih nghiệm từ người trước là mua 60g tỏi khô về bóc vỏ sẽ còn lại khoảng 40g.

– 100ml rượu trắng 45 độ (tốt nhất là nên dùng rượu gạo lúa mới – rượu đế nếu với men rượu và gạo nếp).
Cách làm:

– Tỏi đem thái nhỏ cho vào lọ rửa sạch, rượu trắng 45 độ loại chai 500ml có thể dùng được trong 5 lần. Ngâm rượu với tỏi liên tục trong 10 ngày, thi thoảng lại lắc đều lọ để hòa đều các chất, tuyệt đối không mở nắp lọ ra để xem. Ban đầu, rượu sẽ có màu trắng, sau sẽ chuyển dần sang màu vàng , đến ngày thứ 10 thì dung dịch trong lọ sẽ có màu nghệ.
Cách dùng:

– Hai lần trong ngày vào sáng và tối, mỗi lần dùng 1 thìa cafe rượu tỏi pha cùng một ít nước dun sôi để nguội.

Uống liên tục trong 30 ngày, xem xét các biểu hiện của bệnh, nếu có chuyển biến tốt có thể tiếp tục dùng, ngưng sử dụng nếu không có biến chuyển tích cực từ bệnh hoặc có biểu hiện dị ứng hay mẩn cảm với bất kỳ thành phần nào trong rượu tỏi.

►Xem thêm: Viêm khớp cổ tay

Cách chữa khỏi bệnh viêm khớp cổ tay

Tay là một bộ phận rất quan trọng trên cơ thể con người. Những hoạt động hàng ngày của chúng ta có thể dẫn đến tình trạng tổn thương ở vùng cổ tay. Khi bị bệnh này bệnh nhận thường gặp những cơn đau nhức đồng thời gây nhiều khó khăn khi thực hiện các động tác cầm nắm, di chuyển khớp cổ tay. Tình trạng bệnh có thể xảy ra với bất kì ai và đối tượng dễ bị viêm khớp cổ tay bao gồm:

– Vận động viên, những người chơi thể thao, người lao động bị chấn thương liên tục ở cổ tay như: gãy xương, tổn thương cơ, trật khớp, sụn khớp và xương dưới sụn.

– Người trung niên, người cao tuổi xương khớp bị lão hóa theo quy luật tự nhiên cũng là đối tượng của viêm khớp cổ tay.

– Người bị viêm khớp dạng thấp, loãng xương, loạn dưỡng cơ bắp, bệnh đa xơ cứng, bệnh gout…

– Những người làm công việc văn phòng thường xuyên phải sử dụng chuột và bàn phím máy tính

– Những bà nội trợ, đầu bếp… thường hay vận động cổ tay quá mức để nấu nướng, dọn dẹp khiến cổ tay chịu nhiều áp lực và dễ bị tổn thương.

Bệnh viêm khớp cổ tay có thể nói là không trừ một ai: Từ người già, người trẻ, nhân viên văn phòng hay nội trợ đều có thể trở thành đối tượng của bệnh viêm khớp cổ tay.

Nguyên nhân dẫn đến viêm khớp cổ tay

Cách chữa khỏi bệnh viêm khớp cổ tay
Cách chữa khỏi bệnh viêm khớp cổ tay


Tay là một bộ phận rất quan trọng trên cơ thể con người. Những hoạt động của hằng ngày của chúng ta có thể dẫn đến tình trạng tổn thương ở vùng cổ tay. Khi bị bệnh này bệnh nhận thường gặp những cơn đau nhức đồng thời gây nhiều khó khăn trong cầm nắm, di chuyển khớp cổ tay. Tình trạng bệnh có thể xảy ra với bất kì ai.

Điều trị viêm khớp cổ tay tại nhà không cần dùng thuốc

Bệnh viêm khớp cổ tay thường xảy ra bởi các nguyên nhân sau:

Tình trạng thoái hóa do tuổi tác hoặt làm việc quá sức. Khiến cho phần sụn suy yếu và nứt vỡ. Khớp bị viêm còn xương dưới sụn thì xơ hóa gây cứng khớp cổ tay

Do chấn thương từ hoạt động vận động, vui chơi tai nạn gây trật khớp, gãy xương. Biến chứng thành viêm khớp cổ tay.

Hội chứng ống cổ tay, khi các dây thần kinh ở khớp cổ tay bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cổ tay. Căn bệnh này thường gặp ở nhân viên văn phòng

Do hội chứng De Quervain là tình trạng viêm bao gân cơ dạng dài và dưỡi ngắn ngón cái khiến việc cầm nắm không thể thực hiện dễ dàng.

Bệnh viêm khớp cổ tay nếu không được điều trị sớm sẽ chuyển sang mãn tính khó điều trị. Đồng thời gây ra những biến chứng làm ảnh hưởng đến sự vận động của bàn tay.

Điều trị viêm khớp cổ tay tại nhà không cần dùng thuốc có được không?

Nhiều người bệnh luôn cho rằng, ốm đau bệnh tật mà không dùng thuốc điều trị thì sao có thể khỏi được. Tuy nhiên, có nhiều bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp cổ tay vẫn truyền tai nhau phương pháp điều trị bệnh mà không cần dùng đến thuốc. Chỉ cần có một số nguyên liệu quen thuộc sử dụng các mẹo dân gian kết hợp các bài tập đơn giản là có thể đẩy lùi các triệu chứng của bệnh viêm khớp cổ tay.